fbpx

Hướng dẫn Google Ads bài bản 2022

Trong bài viết có sử dụng 1 doanh nghiệp giả định tên là X, làm việc trong lĩnh vực thương mại điện tử

Bước 1: Google Ads create page

💡 Skip thần guided tutorials, create campaign without a goals

Việc sử dụng hướng dẫn từ Google mang tới việc chi tiêu nhiều hơn cho Google, skip mọi phần

💡 Đối với những tài khoản Google Ads mới hoàn toàn thì mục tiêu chính vẫn nên là gõ website & thu lượt truy cập

Bước 2: Hiểu về cấu trúc Google Ads

graph TD
  Account[Account -> Email, timezone, billing...] --> Campaign_1
	Account --> Campaign_2
	Account --> Campaign_3
	Campaign_1[Capmpaign -> Location targeting, ad Schedule, Device, Audience ] --> AG
	Campaign_1 --> AG2[Up to 100 AG]
		AG --> |Keywords|Ads[Ads->Content]



Bước 3: Lên cấu trúc quảng cáo cho đối tác

Ví dụ của 1 shop bán deals ẩm thực, vui chơi, spa… có thanh danh mục như sau:

graph TD
  Account[Doanh nghiệp X] --> F&B
	Account --> Entertainment
	Account --> Wellness
	F&B --> AG
	Entertainment --> AG2[Up to 100 AG]
		AG[Sub-cate: Kid photography, Entertainment zone...] --> |Keywords|Ads[Ads->Content]

💡 Pro Tips: không cần thiết phải quảng cáo toàn bộ thanh menu, mà chỉ nên target vào khu vực tốt nhất, mang lại lợi nhuận tốt nhất

💡 Cần suy nghĩ về thanh Filter làm sao để mang tới trải nghiệm mua hàng tốt nhất

Ví dụ, nếu target vào đối tượng Hà Nội thì cần target vào location: Hà Nội và gửi link dưới dạng filters

💡 Có nhiều cách tiếp cận khác nhau, cũng có thể chạy 1 camp vui chơi với những loại hình vui chơi cụ thể trong đó.

💡 Concept là luôn cung cấp thông tin chi tiết, ấn tượng, nhưng không quá đầy đủ để khiến người đọc khám phá nội dung phía trong ⇒ Điều này hoàn toàn trái ngược với những website của Việt Nam (Hầu như đã đầy đủ thông tin) ⇒ Cũng cần phải khám phá website để tìm được những sản phẩm & thông tin tốt

Services multi national Business

Cần target vào địa điểm theo từng Location (Adsets) bổ ra

graph TD
  Account[Consulting services] --> Location1
	Account --> Location2
	Account --> Location3
	Location1 --> AG
	Location2 --> AG2[Up to 100 AG]
		AG[Sub-cate: Kid photography, Entertainment zone...] --> |Keywords|Ads[Ads->Content]

💡 Cũng cần bổ thanh menu, xác định sub-menu cũng như nhận biết nhu cầu của khách hàng đang ở đâu trong phễu bán hàng

flowchart TD
    B[\\TOP of Funnel - Looking for categories/] -->
		C[\\Middle of Funnel/] -->
		D[\\Bottom of Funnel - Looking for specific film/]

Trên đây là ví dụ về việc phân bổ phễu theo nhu cầu

💡 Đây là một trong những việc khó nhất, manage & quy định cấu trúc cho tài khoản Google Ads

💡 Không nên lựa chọn phần Search Ads bao gồm Search display network, bởi chúng sẽ phân phối từ khóa & thông điệp vào GDN (một thành phần không liên quan)

Search Network:

Là mạng lưới website sử dụng API Search của Google trong nền tảng của mình, không chỉ những web mới mà còn rất nhiều random blog…cũng có thể có từ những trình duyệt

💡 Không nên lựa chọn việc phân phối quảng cáo tới Search network

  • CTR của search partner thường không liên quan tới Quality Score của từ khóa
  • Bạn sẽ không biết quảng cáo của mình được phân phối tới các Search Partner nào (Có thể biết được Traffic only)?
  • [x] Exclude Search Partner
  • [ ] Only Using Search partner with Brand Term

Bước 4: Target dự án theo địa lý

💡 Nên cân nhắc về dữ liệu trong quá khứ xem khu vực nào có Leads, cần chú trọng vào targeting location

Speak to your boss, co-worker, google trend in particular location, data broken down by location

graph TD
  A["X Company"] --> Hanoi
	A --> HochiMinhơ["Ho chi minh"]

💡 Những từ khóa đắt đỏ thường cũng có lượt search tốt, đừng ngần ngại đấu với các từ đó, mà nên chú trọng vào vấn đề tối ưu

  • Sử dụng Keywords Planner để nắm được đối thủ đang Bidding từ khóa đó ra sao

🔥 Có thể thay đổi vị trí camp google ads bất cứ lúc nào, có thể điều chỉnh giá thầu theo vị trí địa lý, đây là một tính năng rất mạnh mẽ

Cần loại trừ thả ghim ở những vị trí office của đối thủ để tránh bị target nhắm tới

🔥 Có thể chia nhỏ những tỉnh thành hoặc khu vực ra để target xem thành phần nào hiệu quả nhất, từ đó có việc điều chỉnh giá thầu

Có thể theo dõi quảng cáo theo địa lý để lựa chọn tăng giá trị cho những khu vực có conversion cao

Nên target theo các đối tượng tại vị trí địa lý đó

⚠️ Doanh nghiệp X target chủ yếu vào đối tượng theo location, sẽ phù hợp hơn nếu lựa chọn mục tiêu target thứ 2, giả dụ những người ở vị trí khác mà search về Doanh nghiệp X cho biết hoặc không phát sinh hành động mua Voucher thì sẽ bị loại trừ

Bước 5: Lựa chọn ngôn ngữ

Bước này thì Basic thôi, ở Việt Nam cũng sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt là đặc trưng nên không có gì phải bàn

Bước 6: Settings Daily Budget

Cách setup Daily Budget

💡 Google có thể nhân đôi số tiền chạy → tuy vậy sẽ không vượt quá số tiền budget theo tháng

Có 2 kiểu phân phối chính là

  • Recommended ⇒ Accelerated: Phân phối càng nhanh càng tốt để Reach tới phần Impression kỳ vọng

💡 Như ở hình dưới, 0,4% lượt impression của 1 từ khóa sẽ được đảm bảo để phân phối, nhưng là phân phối theo cách nào

🔥 Lựa chọn Accelerated Budget để test xem thời điểm nào tiêu nhiều tiền nhất và thời điểm nào tiêu ít tiền nhất, từ đó Switch back về Standard hoặc gia tăng đột biến Daily Budget vào “thời điểm vàng”

Bước 7: Xây dựng chiến lược giá thầu

Nên bắt đầu với Manual Bidding trước, sau đó mới tiến hành focus vào Conversion Rate và ROAS

🔥 Google chỉ muốn target vào Clicks → thứ không mang lại quá nhiều giá trị cho 1 chiến dịch, thay vì Conversion Rate

Automated Bidding Strategies

  • [x] Target Search page Location for click → (Hầu hết dùng để tăng Brand Awareness
  • [x] Maximize Click → The Worst
  • [ ] Target CPA → Auto bidding nên dùng
  • [ ] Target ROAS → Sử dụng khi có định nghĩa giá trị chuyển đổi (ví dụ 1 conversion tương đương với bao nhiêu tiền)
  • [x] Maximize Conversion (Cũng không phải 1 lựa chọn tốt, khó có thể kiểm soát được chi phí & cho biết lúc nào mình hiệu quả

Manual Bidding Strategies

  • [ ] Manual CPC & Enhanced CPC (Nên đánh)

Semi Auto

  • [ ] Enhanced CPC

Bước 8: Phân tích từng loại Bidding

Target ROAS

Có 1 số cách tính chỉ số này

$$ ⁍ $$

$$ ROAS = REV / Cost of Ads $$

ROAS có thể bằng giá trị chuyển đổi / Cost

💡 Target ROAS cần có ít nhất 15 conversion trong 30 ngày và có tần suất liên tục, không dành cho những sản phẩm có chuyển đổi không thường xuyên

Target ROAS có thể được sử dụng nếu hành động chuyển đổi đó bạn biết chính xác nó mang lại giá trị

Target CPA (The Best automated bidding stategy beside manual CPC and Enhanced CPC)

Nguyên tắc là Google sẽ Predict xem Click ná sẽ mang về chuyển đổi và nó sẽ có giá là bao nhiêu, cần tracking được chuyển đổi thông thường có giá bao nhiêu,

💡 Đối với những campaign chạy thường xuyên, ra khoảng 2, 3 chuyển đổi / ngày sẽ là kênh đo lường chủ đạo

Outranking Share

Nếu thực sự muốn vượt xa đối thủ về việc Bidding, không quan tâm đến Clicks hoặc ROAS (Not recommend) → Nhưng thường sẽ được dùng trong trường hợp muốn đè Bid đối thủ bằng Budget lớn

💡 Nếu liên tục đấu Bid từ khóa giữa các đối thủ sẽ khiến từ khóa tăng giá lên rất nhiều, phần Bid Strategy luôn ở mức cao, không sát với thị trường

Maximize click (The Worst)

Google sẽ lựa chọn những từ khóa mang lại nhiều lượt click nhất trong bộ từ khóa

Chỉ chạy hình thức này khi muốn nhận được nhiều traffic vào những từ khóa có Bid thấp, test thị trường, muốn impress nhà đầu tư…

Enhance CPC

Bạn vẫn quyết định manual CPC nhưng vẫn cho Google cho 1 khoảng bid để maximize conversion (20 – 30%). ⇒ Recommend → Because google have a lot of data → Google known personal information

Google sẽ bắt đầu từ 50% trước, sau đó sẽ tiến hành modify theo performance thực tế

Áp dụng cho công ty muốn sử dụng budget một cách chặt chẽ,

Có thể sử dụng cách test như sau, chia làm 2 campaign (Chạy từ 4 – 6 tuần để test)

Camp 1: Manual CPC Bid Strategy

Camp 2: Manual CPC Only

💡 Pro Tips: Mọi campaign đều chỉ nên focus vào 1 loại bidding strategy

Manual CPC

Fully control to your bid, every single impression

Tính toán bao nhiêu thì mua bấy nhiêu (tính toán theo historical value)

Có thể tính toán campaign default bid, cũng có thể set đấu giá từng từ, google sẽ không bao giờ Bid max trong mọi trường hợp

Bước 9: Dành 20% Budget cho Dynamic Search Ads

💡 Sử dụng Dynamic Search ads để tìm kiếm những chủ đề tốt để focus vào, chỉ mang tính chất camp test & hoàn toàn tách riêng với cấu trúc quảng cáo

graph TD
  Google["Google Ads"] --> Search["Search Ads - 80%"]
	Google --> Dynamic["Dynamic Search Ads - 20% budget"]

Bước 10: Tạo Ads Extension cho cấp tài khoản

Một số loại Extesnion

Sitelink Extension tips

Lợi ích của Sitelink Extension

  • Gia tăng tỉ lệ Click
  • Dễ dàng gia tăng nhận diện thương hiệu
  • Tăng Quality Score (Khi làm đầy đủ mọi thứ sẽ giúp nâng cao Quality Score lên một cách tổng thể, có thêm nhiều Click với CPC thấp hơn)

Ví dụ

💡 Cần dựa trên Journey Builder để theo dõi chính xác khách vào danh mục, trang sản phẩm sau đó sẽ vào tiếp ở đâu

journey
    title Category Journey
    section Go First page
      Office Chair: 5: Me
    section Go Second page
      Pillow, Rug, Desk: 3: Me

Callout Extension (Chú thích)

Extra benefits just to make more spaces

💡 Không thể kiểm soát được Extension, chúng sẽ xuất hiện theo thuật toán của Google

Call Extension

Người dùng trên mobile có thể gọi thẳng, trên desktop thì khả năng họ sẽ tìm thông tin & bấm gọi

💡 Nếu số leads từ phone call không chiếm quá 25% tổng lead thì không cần tracking phần này

💡 Một số ngách như bất động sản hoặc người dùng lớn tuổi thì call extension sẽ khá quan trọng

Structured Snippet

💡 Tương tự như Callout Extension, nhưng là cách phân loại

Dữ liệu có điều kiện, cụ thể là type

🔥 Pro tips: dùng dữ liệu có điều kiện cho việc show thông tin, sản phẩm, sử dụng callouts cho lợi ích hoặc chương trình khuyến mại

Structured Snippet cũng áp dụng cho nhiều doanh mục

App Extension

✅ Đây là loại phần mở rộng giúp thúc đẩy phần tải App trên AppStore & PlayStore

Đây là loại App dành cho Mobile Only

Mục đích là để mở rộng phần diện tích App, giúp gia tăng view

Message Extension

Message Extension dành cho những Business dạng B2B hoặc Lead Generate

✅ Ads extension này dành riêng cho phần

Mobile truly become king of ecosystem → Mobile luôn chiếm một tỉ lệ vô cùng lớn, đó là lý do phần Mobile first luôn được đẩy mạnh

Message Extension có thể được quản lý trực tiếp qua Desktop của nhà quảng cáo

✅ Dealtoday không cần dùng đến Extension dạng này, thay vào đó, sử dụng khối tải App

Location Extension

Có thể sử dụng cho những Local Business (Cũng có thể tạo nhiều địa điểm khác nhau để thực hiện quảng cáo)

Phù hợp cho những cửa hàng, store…

💡 Cần sử dụng cùng Google My Business, show địa điểm, giờ mở cửa, giờ đóng cửa…những thành phần này được hiển thị trên quảng cáo Google một cách tự động

💡 Nếu chạy Google Ads cho bên khác, cũng có thể request access từ tài khoản Google My Business của họ

Promotions Extension

Rất hữu ích & giúp gia tăng tỉ lệ click khi nó sẽ chiếm nhiều vị trí hơn trên Search Engine

💡 Promotion Discount: Luôn luôn sử dụng công cụ này, đặc biệt là trong ngành Ecommerce

💡 Sử dụng những tiện ích này ở cấp độ tài khoản để tiết kiệm thời gian setup Campaign

Price Extension

Mức giá từ bao nhiêu

💡 Có thể xem “loại sản phẩm” để xây dựng những chương trình, khoảng giá như Brans, Events…phục vụ cho các mục đích khác nhau

Ví dụ, giá vào thủy cung từ …bao nhiêu tiền, giá chay hương thiền từ bao nhiêu tiền…

💡 Có cơ hội để show pricing về sản phẩm hoặc danh mục với giá từ bao nhiêu

Không khả thi lắm tại Việt Nam do không show được giá theo VND (Có thể áp dụng giảm giá theo % only)

💡 Serious Expansion of Your ads → Maximize your CLicks

Có thể sử dụng ở mọi Business, ai cũng bán gì đó, nên việc bán hàng đều liên quan tới giá cả, danh mục & sản phẩm cụ thể

Bước 12: Xác định Ad Rotation (Quay vòng quảng cáo)

💡 Trong cách thiết lập Google Ads thì yếu tố Keywords sẽ kích hoạt nội dung Ad bất kỳ, Ad Rotation là lựa chọn phân phối Ad theo kết quả tốt nhất, hoặc phân phối đều, Recommend là phân phối đều, để đánh giá xem mẫu quảng cáo nào tốt, Testing

flowchart LR
    AdGroup -->|Ads-Rotation| Ad1["writing for Sales Deal"]
		AdGroup --> |Ads-Rotation|Ad2["Writing for informative"]
		AdGroup --> |Ads-Rotation|Ad3
		AdGroup --> |Ads-Rotation|Ad4

Bước 13: Xác định lịch quảng cáo Ad Scheduling

Lịch quảng cáo, chú trọng tăng / giảm giá Bid vào thời điểm nào trong ngày và vào ngày nào

💡 Ad Schedule cần được xây dựng theo dữ liệu lịch sử, thời điểm nào nên tăng bid, giảm bid nhằm mang tới chuyển đổi tốt nhất

Recommend là nên sử dụng chức năng này thường xuyên, vì nó rất tùy biến & mang lại lợi ích, thường xuyên play out với chức năng này để optimize khung giờ & lịch biểu quảng cáo & vít giá thầu theo ý muốn

Bước 14: Xác định thiết bị chạy

Trả lời câu hỏi

  • Is your site mobile optimize?

⛔ Nếu có wap, web responsive thì hẵng chạy Mobile, 1 trang không thân thiện với mobile có thể mang tới chi phí chạy rất đắt, thậm chí bị google phạt

  • Buyer journey sẽ trông thế nào?

⛔ Tablet mang tới CPC cao nhưng tỉ lệ chuyển đổi rât thấp, vì không Responsive, Breakpoint cho tablet luôn ở giữa và thường tối ưu rất dở dang

Bước 15: Set Google Tracking System

💡 Thường Google đều biết chính xác nguồn traffic từ Google Ads, GA4 nên phần tracking này sẽ có ý nghĩa nếu sử dụng trong các hệ thống khác

💡 Phần utm khi muốn tracking lại cho từng ads có thể mất 20’ để phê duyệt, nên cũng rất mất thời gian, Recommend nên tracking ở cấp campaign

Array

Nam là 1 Growth Hacker, Developer đam mê với sự nghiệp phát triển web